Mục tiêu dạy nghề sơ cấp:
Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
Thời gian học nghề trình độ sơ cấp: Dạy nghề trình độ sơ cấp được thực hiện từ ba tháng đến dưới một năm đối với người có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học.
Yêu cầu về nội dung, phương pháp dạy nghề trình độ sơ cấp:
1. Nội dung dạy nghề trình độ sơ cấp phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp, tập trung vào năng lực thực hành nghề, phù hợp với thực tiễn và sự phát triển của khoa học, công nghệ.
2. Phương pháp dạy nghề trình độ sơ cấp phải chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành nghề và phát huy tính tích cực, tự giác của người học nghề.
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp:
1. Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp thể hiện mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với mỗi mô-đun, mỗi nghề.
2. Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp do người đứng đầu cơ sở dạy nghề quy định tại Điều 15 của Luật này tổ chức biên soạn và duyệt.
Tên nghề: Vận hành máy công trình
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề 09 tháng
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương.
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 12
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Sơ cấp nghề
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Có kiến thức cơ bản về Vẽ kỹ thuật, Điện kỹ thuật, để hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức thức chuyên môn nghề Vận hành xe máy công trình.
+ Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại động cơ đốt trong 2 kỳ, 4 kỳ, các phần chính của máy công trình.
+ Nắm được các chế độ phục vụ kỹ thuật, các nội dung chăm sóc, bảo dưỡng, kiểm tra chẩn đoán kỹ thuật cho các loại máy công trình thường dùng trong thi công cơ giới hiện nay.
+ Biết được các loại nhiên liệu, dầu mỡ dùng cho các loại máy công trình.
+ Nắm vững được các phương pháp thi công cơ giới bằng máy công trình
- Kỹ năng:
+ Thành thạo các thao tác cơ bản trong khi điều khiển vận hành máy công trình.
+ Thực hiện các nội dung công việc chăm sóc bảo dưỡng khắc phục những hư hỏng thông thường
+ Điều khiển máy di chuyển trên đường giao thông
+ Trực tiếp vận hành máy làm đất trên các công trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hiệu quả kinh tế và an toàn
Chính trị, đạo đức
+ Khiêm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận và trách nhiệm trong công việc.
+ Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân.
2. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
2.1. Thời gian của khoá học:
- Thời gian đào tạo: 9 tháng.
- Thời gian học tập: 36 tuần
+ Thời gian thực học: 34 tuần: Tương ứng: 1100h
+ Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 02 tuần: Tương ứng: 60h
Trong đó thi tốt nghiệp: 40h
2.2. Phân bổ thời gian thực học:
- Thời gian học các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở: 120 tiết
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 890 tiết
+ Thời gian học lý thuyết: 140 tiết
+ Thời gian học thực hành: 750 tiết
3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
Mã MH, MĐ |
Tên môn học, mô đun |
Thời gian của môn học, mô đun (giờ) |
||
Tổng số |
Trong đó |
|||
Giờ LT |
Giờ TH |
|||
1 |
Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở |
90 |
120 |
|
MH 01 |
Vẽ kỹ thuật |
45 |
45 |
|
MH 02 |
Luật giao đường bộ |
30 |
30 |
|
MH 03 |
Vật liệu cơ khí |
30 |
30 |
|
MH 04 |
Kỹ thuật an toàn lao động và bảo hộ lao động |
15 |
15 |
|
2 |
Các môn học, mô đun chuyên môn nghề |
890 |
140 |
750 |
MH 05 |
Động cơ đốt trong |
60 |
40 |
20 |
MH 06 |
Cấu tạo máy làm đất |
30 |
30 |
|
MH 07 |
Khai thác máy xây dựng |
30 |
20 |
10 |
MH 08 |
Kỹ thuật thi công |
30 |
30 |
|
MH 09 |
Hệ thống thủy lực máy xây dựng |
30 |
20 |
10 |
MĐ 10 |
Vận hành máy xúc |
250 |
|
250 |
MĐ 11 |
Vận hành máy ủi |
250 |
|
250 |
MĐ 12 |
Thực tập tốt nghiệp |
210 |
|
210 |
|
Tổng cộng |
1100 |
260 |
750 |
4. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA SAU KHI KẾT THÚC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ HƯỚNG DẪN THI TỐT NGHIỆP
4.1. Kiểm tra kết thúc môn học:
- Hình thức kiểm tra hết môn : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra : + Lý thuyết : không quá 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
- Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào thời giờ thực hành.
4.2. Thi tốt nghiệp
TT |
Môn thi |
Hình thức thi |
Thời gian thi |
|
Kiến thức, kỹ năng nghề : |
|
|
|
- Lý thuyết nghề |
Viết, vấn đáp, trắc nghiệm |
Không quá 120 phút |
|
- Thực hành nghề |
Bài thi thực hành |
Không quá 24 giờ |
+ Đơn vị thời gian trong kế hoạch đào tạo được tính bằng tuần và giờ học.
+ Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo được quy đổi như sau :
* Một giờ học thực hành là 60 phút ; một giờ học lý thuyết là 45 phút.
* Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô-đun không quá 8 giờ học.
* Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ học.
+ Mỗi tuần không học quá 40 giờ thực hành hoặc 30 giờ lý thuyết.
Giờ học thực hành một số loại máy công trình tại thực địa
Tên nghề: Sửa chữa máy may công nghiệp
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề (3 tháng)
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học cơ sở và tương đương.
Số lượng môn học, mô đun, học phần đào tạo: 09
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp nghề
* Học viên dân sự: Học phí 2.400.000 đ/khóa
* Học viên là thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự : Đào tạo miễn phí
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các bộ phận máy may, biết kiểm tra sửa chữa những hỏng hóc thông thường của máy1 kim và 2 kim.
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các thông số hiệu chỉnh tiêu chuẩn, phương pháp kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng trên máy vắt sổ. Hiệu chỉnh máy đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các thông số hiệu chỉnh tiêu chuẩn, phương pháp kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng trên máy Kansai. Hiệu chỉnh đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các thông số hiệu chỉnh tiêu chuẩn của máy đính nút. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng thông thường trên máy đính nút. Hiệu chỉnh máy đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các thông số hiệu chỉnh tiêu chuẩn. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa những hư hỏng thông thường ở máy đính bọ. Hiệu chỉnh máy đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các thông số hiệu chỉnh tiêu chuẩn của máy thùa khuy. Sửa chữa những hư hỏng thông thường của máy thùa khuy. Hiệu chỉnh máy đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Nắm vững cấu tạo, tính năng, tác dụng của các linh kiện điện tử thông dụng. Biết được chức năng, điều khiển, vận hành và cài đặt chức năng cho các thiết bị may điện tử hãng JUKI NHẬT BẢN như: Máy 1 kim, Máy 2 kim, Máy đính bọ, Máy đính nút, Máy thùa khuy. Thực hiện được các kỹ thuật đo, phận biệt các linh kiện hư hỏng, các kỹ thuật bảo trì cho máy. Xác định được các hư hỏng ở hộp điều khiển, thay thế các linh kiện hư hỏng. Xác định các hư hỏng ở motor và ly hợp, thay thế đĩa thắng khi bị mòn.
Chính trị, đạo đức
+ Khiêm tốn giản dị, lối sống trong sạch lành mạnh. Cẩn thận và trách nhiệm trong công việc.
+ Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân.
2. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
2.1. Thời gian của khoá học:
- Thời gian đào tạo: 06 tháng.
- Thời gian học tập: 26 tuần
2.2. Phân bổ thời gian thực học:
+ Thời gian học lý thuyết: 124 tiết
+ Thời gian học thực hành: 606 tiết
3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
TT |
Nội dung
|
Thời gian (giờ) |
|||
Tổng số |
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra |
||
A |
Các môn học chung |
150 |
61 |
83 |
6 |
I |
An toàn lao động |
30 |
14 |
15 |
1 |
1 |
Bài 1: Khái quát chung về an toàn điện |
2 |
2 |
|
|
2 |
Bài 2: Các biện pháp phòng hộ lao động |
8 |
5 |
3 |
|
3 |
Bài 3: An toàn điện |
20 |
8 |
11 |
1 |
II |
Vật liệu điện |
30 |
15 |
13 |
2 |
1 |
Bài 1: Khái niệm về vật liệu điện |
3 |
2 |
1 |
|
2 |
Bài 2: Vật liệu cách điện |
9 |
4 |
4 |
1 |
3 |
Bài 3: Vật liệu dẫn điện |
10 |
5 |
4 |
1 |
4 |
Bài 4: Vật liệu dẫn từ |
8 |
4 |
4 |
|
III |
Khí cụ điện |
45 |
15 |
27 |
3 |
1 |
Bài 1: Khái niệm và công dụng của khí cụ điện |
2 |
2 |
|
|
2 |
Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt |
17 |
4 |
12 |
1 |
3 |
Bài 3: Khí cụ điện bảo vệ |
13 |
5 |
7 |
1 |
4 |
Bài 4: Khí cụ điện điều khiển |
13 |
4 |
8 |
1 |
IV |
Đo lường điện |
45 |
15 |
28 |
2 |
1 |
Bài 1: Đại cương về đo lường điện |
2 |
1 |
1 |
|
2 |
Bài 2: Các loại cơ cấu đo thông dụng |
6 |
2 |
3 |
1 |
3 |
Bài 3: Đo các đại lượng điện cơ bản |
20 |
7 |
12 |
1 |
4 |
Bài 4: Sử dụng các loại máy đo thông dụng |
17 |
5 |
12 |
|
B |
Các môn học, mô đun chuyên môn nghề |
560 |
65 |
473 |
22 |
I |
Học phần I: Sửa chữa máy may 1 kim |
36 |
4 |
34 |
2 |
1 |
Bài 1: Hiệu chỉnh bộ tạo mũi máy 1 kim |
11 |
1 |
10 |
|
2 |
Bài 2: Hiệu chỉnh cơ cấu đẩy nguyên liệu |
11 |
1 |
10 |
|
3 |
Bài 3: Hệ thống bôi trơn máy1 kim CN |
4 |
1 |
3 |
|
4 |
Bài 4 : Định vị cơ cấu cung cấp chỉ |
3 |
1 |
2 |
|
5 |
Bài 5: Khắc phục hư hỏng thông thường máy CN 1 kim - Chỉnh, sửa |
5 |
|
5 |
|
6 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
II |
Học phần II: Sửa chữa máy may 2 kim |
36 |
4 |
34 |
2 |
1 |
Bài 1: Hiệu chỉnh trụ kim máy 2 kim |
7 |
1 |
6 |
|
2 |
Bài 2: Hiệu chỉnh bộ phận đẩy nguyên liệu |
7 |
1 |
6 |
|
3 |
Bài 3: Hiệu chỉnh bộ tạo mũi |
7 |
1 |
6 |
|
4 |
Bài 4: Hiệu chỉnh cơ cấu nén ép nguyên liệu |
5 |
1 |
4 |
|
5 |
Bài 5: Điều chỉnh lượng dầu bôi trơn máy2 kim CN |
4 |
|
4 |
|
6 |
Bài 6: Điều chỉnh cơ cấu cung cấp chỉ |
4 |
|
4 |
|
7 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
III |
Học phần III: Sửa chữa máy vắt sổ |
36 |
4 |
34 |
2 |
1 |
Bài 1: Hiệu chỉnh bộ tạo mũi máy vắt sổ |
10 |
1 |
9 |
|
2 |
Bài 2: Hiệu chỉnh cơ cấu đẩy nguyên liệu |
10 |
1 |
9 |
|
3 |
Bài 3: Hiệu chỉnh dao |
7 |
1 |
6 |
|
4 |
Bài 4: Hiệu chỉnh cơ cấu tiếp chỉ |
7 |
1 |
6 |
|
5 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
IV |
Học phần IV: Sửa chữa máy viền |
36 |
4 |
34 |
2 |
1 |
Bài 1: Điều chỉnh cơ cấu chuyển đẩy nguyên liệu |
9 |
1 |
8 |
|
2 |
Bài 2: Hiện chỉnh bộ tạo mũi |
9 |
1 |
8 |
|
3 |
Bài 3: Điều chỉnh cần đánh bóng |
9 |
1 |
8 |
|
4 |
Bài 4: Hiệu chỉnh cơ cấu tiếp chỉ và điều chỉnh chỉ |
6 |
1 |
5 |
|
5 |
Bài 5: Cách chọn và thay dây curoa |
1 |
|
1 |
|
6 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
V |
Học phần V: Sửa chữa máy đính nút |
36 |
6 |
32 |
2 |
1 |
Bài 1: Hiệu chỉnh bộ tạo mũi |
10 |
1 |
9 |
|
2. |
Bài 2: Hiệu chỉnh thời điểm lắc và đẩy của thanh bàn kẹp cúc |
4 |
1 |
3 |
|
3 |
Bài 3: Hiệu chỉnh dừng máy và ly hợp ma sát |
5 |
1 |
4 |
|
4 |
Bài 4: Hiệu chỉnh số mũi |
4 |
1 |
3 |
|
5 |
Bài 5: Chỉnh bàn kẹp cúc |
4 |
1 |
3 |
|
6 |
Bài 6:Điều chỉnh cơ cấu điều hoà chỉ |
4 |
1 |
3 |
|
7 |
Bài 7:Những hư hỏng và cách sửa chữa |
3 |
|
3 |
|
8 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
VI |
Học phần VI: Sửa chữa máy đính bọ |
40 |
8 |
30 |
2 |
1 |
Bài 1: Hiệu chỉnh bộ tạo mũi Máy bọ |
6 |
1 |
5 |
|
2 |
Bài 2: Điều chỉnh thời điểm cam đưa vải |
6 |
1 |
5 |
|
3 |
Bài 3: Điều chỉnh thời điểm dừng máy |
6 |
1 |
5 |
|
4 |
Bài 4: Điều chỉnh cơ cấu nén ép nguyên liệu |
4 |
1 |
3 |
|
5 |
Bài 5: Điều chỉnh vị trí cần gạt chỉ |
3 |
1 |
2 |
|
6 |
Bài 6: Điều chỉnh dao di động và dao đối kháng |
3 |
1 |
2 |
|
7 |
Bài 7: Điều chỉnh tổng hợp |
3 |
1 |
2 |
|
8 |
Bài 8: Điều chỉnh lực căng chỉ |
3 |
1 |
2 |
|
9 |
Bài 9: Hư hỏng và biện pháp khắc phục |
4 |
|
4 |
|
10 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
VII |
Học phần VII: Sửa chữa máy thùa khuy |
40 |
8 |
30 |
2 |
1 |
Bài 1: Hiệu chỉnh cam phân phối chuyển động |
3 |
1 |
2 |
|
2 |
Bài 2: Hiệu chỉnh cơ cấu dao động lắc của khung trụ kim |
3 |
1 |
2 |
|
3 |
Bài 3: Hiệu chỉnh cơ cấu nén ép –dịch chuyển nguyên liệu |
3 |
1 |
2 |
|
4 |
Bài 4: Hiệu chỉnh bộ tạo mũi |
7 |
1 |
6 |
|
5 |
Bài 5:Hiệu chỉnh hệ thống đục lỗ khuy |
4 |
1 |
3 |
|
6 |
Bài 6: Hiệu chỉnh kéo cắt chỉ trên |
8 |
1 |
7 |
|
7 |
Bài 7: Hiệu chỉnh dao cắt chỉ dưới |
4 |
1 |
3 |
|
8 |
Bài 8: Hiệu chỉnh bộ ép chỉ và dẫn chỉ |
2 |
1 |
1 |
|
9 |
Bài 9: Các hỏng hóc và cách sửa chữa |
4 |
|
4 |
|
10 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
VIII |
Học phần VIII: Sửa chữa máy may điện tử |
180 |
27 |
145 |
8 |
Chương 1: Linh kiện và mạch cơ bản |
45 |
5 |
38 |
2 |
|
1 |
Bài 1: Linh kiện điện tử. Phương pháp đo |
17 |
2 |
15 |
|
2 |
Bài 2: Mạch điện cơ bản |
17 |
2 |
15 |
|
3 |
Bài 3: Phương pháp xác định hư hỏng khi chập mạch, đứt dây |
9 |
1 |
8 |
|
4 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
Chương 2: Đại cương về hệ thống tự động điều khiển trên máy may điện tử |
25 |
5 |
18 |
2 |
|
1 |
Bài 1: Các chức năng của máy |
4 |
1 |
3 |
|
2 |
Bài 2: Điều khiển và vận hành máy |
4 |
1 |
3 |
|
3 |
Bài 3: Những bộ phận cơ khí có liên quan và phương pháp điều chỉnh |
5 |
1 |
4 |
|
4 |
Bài 4: Sơ đồ hệ thống – cài đặt chức năng |
10 |
2 |
8 |
|
5 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
Chương 3: Hộp điều khiển |
75 |
9 |
64 |
2 |
|
1 |
Bài 1: Sửa chữa mạch cung cấp nguồn |
18 |
2 |
16 |
|
2 |
Bài 2: Sửa chữa, hiệu chỉnh hệ thống đồng bộ |
10 |
2 |
8 |
|
3 |
Bài 3: Sửa chữa, thay thế board (bo) mạch chính |
45 |
5 |
40 |
|
4 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
Chương 4: Motor |
35 |
8 |
25 |
2 |
|
1 |
Bài 1: Phương pháp đấu nối motor |
8 |
2 |
6 |
|
2 |
Bài 2: Kiểm tra, xác định hư hỏng motor |
8 |
2 |
6 |
|
3 |
Bài 3: Sửa chữa, điều chỉnh bộ ly hợp không tiếp xúc |
8 |
2 |
6 |
|
4 |
Bài 4: Kiểm tra, điều chỉnh thay thế đĩa thắng |
8 |
2 |
6 |
|
5 |
Kiểm tra |
2 |
|
|
2 |
IX |
Thực tập sản xuất |
120 |
|
120 |
|
Tên nghề: Sửa chữa Cơ khí động cơ
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Hình thức đào tạo : Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Đối tượng có nhu cầu học nghề, đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe, trình độ học vấn tốt nghiệp THCS trở lên và có tuổi đời từ 15 tuổi trở lên
Thời gian đào tạo : 04 tháng
1. Mục tiêu đào tạo:
1.1. Mục tiêu chung :
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ sơ cấp trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề sửa chữa cơ khí động cơ; có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống trong thực tế; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Kiến thức:
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về hệ thống của động cơ, nhiên liệu và truyền lực;
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các hệ thống của động cơ, hệ thống nhiên liệu và truyền lực;
- Trình bày được các phương pháp kiểm tra,sửa chữa, bảo dưỡng đối với các chi tiết, cụm chi tiết của các hệ thống động cơ, nhiên liệu và truyền lực;
Kỹ năng:
- Tính toán được các vật tư, dụng cụ khi làm việc.
- Nhận dạng được các chi tiết, cụm chi tiết cấu tạo nên các hệ thống động cơ, nhiên liệu và truyền lực;
- Phòng tránh được các tai nạn thường xẩy ra trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống cơ khí động cơ;
- Xử lý được các tình huống tai nạn thường xảy ra trong quá trình lao động khi gặp phải;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị và dụng cụ dùng trong nghề sửa chữa cơ khí động cơ;
- Chuẩn bị được các dụng cụ làm việc, vật tư thay thế phù hợp với nội dung công việc bảo dưỡng, sửa chữa chuẩn bị thực hiện;
- Thực hiện được quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, cụm chi tiết của các hệ thống động cơ, nhiên liệu và truyền lực đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn, tiết kiệm thời gian, vật tư;
- Phòng tránh và kiểm tra được các sai hỏng thường gặp trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa;
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong học tập;
- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
- Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong, kỹ luật trong lao động.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm, ý thức tiết kiệm, an toàn lao động, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng cho học sinh có lối sống lành mạnh và trung thực, có lòng yêu nước, biết làm giàu chính đáng trên cơ sở nghề đã học.
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
Người thợ nghề sửa chữa cơ khí động cơ có cơ hội làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp sản xuất lắp ráp ráp ô tô, các ga ra ô tô và các xưởng tư nhân. Họ có thể làm việc độc lập hoặc tổ chức thành các nhóm mở các xưởng sửa chữa cơ khí động cơ độc lập.
Người tốt nghiệp có nhiều cơ hội để tiếp tục vừa làm, vừa học nâng cao trình độ tay nghề hoặc tham gia các chương trình thực tập sinh kết hợp lao động xuất khẩu ở nước ngoài...
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học
- Số lượng môn học, mô đun: 04
- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 13 tín chỉ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 525 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 120 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 405 giờ
3. Nội dung chương trình
Mã MH, MĐ |
Tên môn học, mô đun |
Số tín chỉ |
Thời gian đào tạo (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
|||||
Lý thuyết |
Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận |
Kiểm tra |
||||
MĐ 01 |
Bảo dưỡng và sửa chữa cơ khí động cơ |
06 |
240 |
60 |
164 |
16 |
MĐ 02 |
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ diesel |
03 |
120 |
30 |
86 |
4 |
MĐ 03 |
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực |
04 |
165 |
30 |
129 |
6 |
Tổng cộng |
13 |
525 |
120 |
379 |
26 |
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình
4.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa
- Học tập nội quy quy chế và giới thiệu nghề nghiệp cho học sinh khi mới nhập trường;
- Tổ chức tham quan, thực nghiệm tại các cơ sở sản xuất;
- Tham gia các hoạt động bổ trợ khác để rèn luyện học sinh;
- Thời gian và nội dung hoạt động giáo dục ngoại khóa được bố trí ngoài
thời gian đào tạo chính khoá như sau:
Số TT |
Nội dung |
Thời gian |
1 |
Thể dục, thể thao |
5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày |
2 |
Văn hoá, văn nghệ: - Qua các phương tiện thông tin đại chúng - Sinh hoạt tập thể) |
Ngoài giờ học hàng ngày từ 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần |
3
|
Hoạt động thư viện Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu |
Tất cả các ngày làm việc trong tuần |
4
|
Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể |
Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật |
5
|
Thăm quan, dã ngoại |
01 lần |
4.2. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun
- Hình thức kiểm tra hết môn học, mô đun : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra :
+ Lý thuyết : không quá 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
- Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào giờ thực hành.
4.3. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp
4.3.1. Thi tốt nghiệp
Số TT |
Môn thi |
Hình thức thi |
Thời gian thi |
1 |
Thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp |
Bài thực hành kỹ năng tổng hợp |
Từ 01 đến 03 ngày Không quá 8 giờ/ngày |
4.3.2. Xét công nhận tốt nghiệp
Người học được công nhận tốt nghiệp khi đủ các điều kiện sau:
- Điểm của mỗi môn thi tốt nghiệp phải đạt từ 5,0 trở lên hoặc điểm chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp có điểm đạt từ 5,0 trở lên theo thang điểm 10;
- Không trong thời gian: bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập có thời hạn trở lên, bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Hoàn thành các điều kiện của Nhà trường;
- Trường hợp người học có hành vi vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm pháp luật chưa ở mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hiệu trưởng tổ chức xét kỷ luật trước khi xét điều kiện công nhận tốt nghiệp cho học viên;
Tên nghề: Sửa chữa điện- điện lạnh ô tô
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Hình thức đào tạo : Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Đối tượng có nhu cầu học nghề, đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe, trình độ học vấn tốt nghiệp THCS trở lên và có tuổi đời từ 15 tuổi trở lên
Thời gian đào tạo : 04 tháng
1. Mục tiêu đào tạo:
1.1. Mục tiêu chung :
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ sơ cấp trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề sửa chữa điện – điện lạnh ô tô; có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống trong thực tế; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Kiến thức:
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về hệ thống điện và điện lạnh ô tô;
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện cơ bản của hệ thống điện và điên lạnh ô tô;
- Trình bày được các phương pháp kiểm tra,sửa chữa, bảo dưỡng đối với các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống điện và điện lạnh ô tô;
Kỹ năng:
- Tính toán được các vật tư, dụng cụ khi làm việc.
- Đọc được các sơ đồ mạch điện cơ bản của hệ thống điện và điện lạnh trên ô tô;
- Nhận dạng được các chi tiết, cụm chi tiết cấu tạo nên hệ thống điện và điện lạnh trên ô tô;
- Phòng tránh được các tai nạn thường xẩy ra trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện và điện lạnh trên ô tô;
- Xử lý được các tình huống tai nạn thường xảy ra trong quá trình lao động khi gặp phải;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị và dụng cụ dùng trong nghề sửa chữa điện và điện lạnh ô tô;
- Chuẩn bị được các dụng cụ làm việc, vật tư thay thế phù hợp với nội dung công việc bảo dưỡng, sửa chữa chuẩn bị thực hiện;
- Thực hiện được quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống điện – điện lạnh ô tô đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn, tiết kiệm thời gian, vật tư;
- Phòng tránh và kiểm tra được các sai hỏng thường gặp trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa;
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong học tập;
- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
- Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong, kỹ luật trong lao động.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm, ý thức tiết kiệm, an toàn lao động, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng cho học sinh có lối sống lành mạnh và trung thực, có lòng yêu nước, biết làm giàu chính đáng trên cơ sở nghề đã học.
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
Người thợ nghề sửa chữa điện và điện lạnh ô tô có cơ hội làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp sản xuất lắp ráp ráp ô tô,các ga ra ô tô và các xưởng tư nhân. Họ có thể làm việc độc lập hoặc tổ chức thành các nhóm mở các xưởng sửa chữa điện và điện lạnh ô tô độc lập.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học
- Số lượng môn học, mô đun: 04
- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 12 tín chỉ
- Khối lượng các môn học chung/đại cương: 45 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 405 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 90 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 315 giờ
3. Nội dung chương trình
Mã MH, MĐ |
Tên môn học, mô đun |
Số tín chỉ |
Thời gian đào tạo (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
|||||
Lý thuyết |
Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận |
Kiểm tra |
||||
MĐ 01 |
Điện và điện lạnh ô tô cơ bản |
02 |
45 |
15 |
27 |
3 |
MĐ 02 |
Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện động cơ |
04 |
165 |
30 |
127 |
8 |
MĐ 03 |
Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô 1 |
03 |
120 |
30 |
82 |
8 |
MĐ 04 |
Bảo dưỡng hệ thống điều hòa không khí trên ô tô |
03 |
120 |
30 |
86 |
4 |
Tổng cộng |
12 |
450 |
105 |
322 |
23 |
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình
4.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa
- Học tập nội quy quy chế và giới thiệu nghề nghiệp cho học sinh khi mới nhập trường;
- Tổ chức tham quan, thực nghiệm tại các cơ sở sản xuất;
- Tham gia các hoạt động bổ trợ khác để rèn luyện học sinh;
- Thời gian và nội dung hoạt động giáo dục ngoại khóa được bố trí ngoài
thời gian đào tạo chính khoá như sau:
Số TT |
Nội dung |
Thời gian |
1 |
Thể dục, thể thao |
5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày |
2 |
Văn hoá, văn nghệ: - Qua các phương tiện thông tin đại chúng - Sinh hoạt tập thể) |
Ngoài giờ học hàng ngày từ 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần |
3
|
Hoạt động thư viện Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu |
Tất cả các ngày làm việc trong tuần |
4
|
Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể |
Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật |
5
|
Thăm quan, dã ngoại |
01 lần |
4.2. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun
- Hình thức kiểm tra hết môn học, mô đun : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra :
+ Lý thuyết : không quá 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
- Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào giờ thực hành.
4.3. Hướng dẫn thi kiểm tra kết thúc khóa học và xét công nhận tốt nghiệp
4.3.1. Kiểm tra kết thúc khóa học
Số TT |
Môn thi |
Hình thức thi |
Thời gian thi |
1 |
Thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp |
Bài thực hành kỹ năng tổng hợp |
Từ 01 đến 03 ngày Không quá 8 giờ/ngày |
4.3.2. Xét công nhận tốt nghiệp
Người học được công nhận tốt nghiệp khi đủ các điều kiện sau:
- Điểm của mỗi môn kiểm tra kết thúc khóa học phải đạt từ 5,0 trở lên hoặc điểm chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp có điểm đạt từ 5,0 trở lên theo thang điểm 10;
- Không trong thời gian: bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập có thời hạn trở lên, bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Hoàn thành các điều kiện của Nhà trường;
Tên nghề: Lái xe nâng chuyển
Trình độ đào tạo: Sơ cấp
Hình thức đào tạo : Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Đối tượng có nhu cầu học nghề, đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe và trình độ học vấn và có tuổi đời từ 18 tuổi trở lên.
Thời gian đào tạo : 03 tháng
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung:
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ sơ cấp trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề lái xe nâng chuyển; có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống trong thực tế; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Kiến thức:
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về an toàn khi sử dụng xe nâng.
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, luật giao thông đường bộ.
- Trình bày được nguyên lý cấu tạo, tính năng tác dụng của các loại Xe Nâng thông thường và hiện đại.
- Trình bày được qui trình và phương pháp bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng nhỏ của các loại xe nâng chuyển thông thường và hiện đại.
- Trình bày được các phương pháp vận hành xe nâng chuyển thông thường và hiện đại.
Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác cơ bản trong khi điều khiển vận hành máy nâng chuyển thông thường và hiện đại.
- Thực hiện được các nội dung công việc chăm sóc bảo dưỡng khắc phục những hư hỏng thông thường của xe nâng chuyển thông thường và hiện đại.
- Điều khiển máy di chuyển trên đường giao thông
- Trực tiếp vận hành máy nâng chuyển đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hiệu quả kinh tế và an toàn.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong, kỹ luật trong lao động.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm, ý thức tiết kiệm, an toàn lao động, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng cho học sinh có lối sống lành mạnh và trung thực, có lòng yêu nước, biết làm giàu chính đáng trên cơ sở nghề đã học.
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Người thợ nghề Lái xe nâng chuyển có cơ hội làm việc tại các công ty, xí nghiệp có nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng xe nâng chuyển. Họ có thể làm việc trên nhiều loại xe nâng chuyển khác nhau và thực hiện được các công việc nâng chuyển hàng hóa ở trong kho bãi hoặc trên đường. Và có thể thực hiện các công việc bảo dưỡng xe nâng chuyển đảm bảo kỹ thuật, an toàn.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học
- Số lượng môn học, mô đun: 04
- Khối lượng kiến thức toàn khóa học: 12 tín chỉ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 330 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 85 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 245 giờ
3. Nội dung chương trình
Mã MH, MĐ |
Tên môn học, mô đun |
Số tín chỉ |
Thời gian đào tạo (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
|||||
Lý thuyết |
Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận |
Kiểm tra |
||||
MĐ 01 |
Kỹ thuật an toàn lao động và bảo hộ lao động |
02 |
30 |
25 |
03 |
02 |
MĐ 02 |
Động cơ đốt trong |
03 |
60 |
30 |
28 |
02 |
MĐ 03 |
Bảo dưỡng kỹ thuật xe nâng |
02 |
45 |
15 |
28 |
02 |
MĐ 04 |
Lái xe nâng chuyển |
05 |
195 |
15 |
168 |
12 |
Tổng cộng |
12 |
330 |
85 |
227 |
18 |
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình
4.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa
- Học tập nội quy quy chế và giới thiệu nghề nghiệp cho học sinh khi mới nhập trường;
- Tổ chức tham quan, thực nghiệm tại các cơ sở sản xuất;
- Tham gia các hoạt động bổ trợ khác để rèn luyện học sinh;
- Thời gian và nội dung hoạt động giáo dục ngoại khóa được bố trí ngoài
thời gian đào tạo chính khoá như sau:
Số TT |
Nội dung |
Thời gian |
1 |
Thể dục, thể thao |
5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày |
2 |
Văn hoá, văn nghệ: - Qua các phương tiện thông tin đại chúng - Sinh hoạt tập thể) |
Ngoài giờ học hàng ngày từ 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần |
3
|
Hoạt động thư viện Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu |
Tất cả các ngày làm việc trong tuần |
4
|
Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể |
Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật |
5 |
Thăm quan, dã ngoại |
01 lần |
4.2. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun
- Hình thức kiểm tra hết môn học, mô đun : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra :
+ Lý thuyết : không quá 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
- Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào giờ thực hành.
4.3. Hướng dẫn thi kiểm tra kết thúc khóa học và xét công nhận tốt nghiệp
4.3.1. Kiểm tra kết thúc khóa học
Số TT |
Môn thi |
Hình thức thi |
Thời gian thi |
1 |
Thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp |
Bài thực hành kỹ năng tổng hợp |
Từ 01 đến 03 ngày Không quá 8 giờ/ngày |
4.3.2. Xét công nhận tốt nghiệp
Người học được công nhận tốt nghiệp khi đủ các điều kiện sau:
- Điểm của mỗi môn kiểm tra kết thúc khóa học phải đạt từ 5,0 trở lên hoặc điểm chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp có điểm đạt từ 5,0 trở lên theo thang điểm 10;
- Không trong thời gian: bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập có thời hạn trở lên, bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Hoàn thành các điều kiện của Nhà trường;
Tên nghề: Sửa chữa điện điều khiển ô tô
Trình độ đào tạo: Sơ cấp
Đối tượng tuyển sinh: Đối tượng có nhu cầu học nghề, đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe, trình độ học vấn tốt nghiệp THCS trở lên và có tuổi đời từ 15 tuổi trở lên.
Số lượng mô đun đào tạo : 05
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp : Chứng chỉ Sơ cấp
Thời gian đào tạo: 4 tháng
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức:
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về hệ thống điện điều khiển ô tô;
- Nhận dạng được các chi tiết, cụm chi tiết cấu tạo nên hệ thống điện điều khiển ô tô;
- Đọc được các sơ đồ mạch điện cơ bản của hệ thống điện điều khiển ô tô;
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện cơ bản của hệ thống điện điều khiển ô tô;
- Trình bày được các phương pháp kiểm tra,sửa chữa, bảo dưỡng đối với các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống điện điều khiển ô tô;
- Tính toán được các vật tư, dụng cụ khi làm việc.
2. Kỹ năng:
- Phòng tránh được các tai nạn thường xẩy ra trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện điều khiển trên ô tô;
- Xử lý được các tình huống tai nạn thường xảy ra trong quá trình lao động khi gặp phải;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị và dụng cụ dùng trong nghề sửa chữa hệ thống điện điều khiển ô tô;
- Chuẩn bị được các dụng cụ làm việc, vật tư thay thế phù hợp với nội dung công việc bảo dưỡng, sửa chữa chuẩn bị thực hiện;
- Thực hiện được quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống đúng quy trình kỹ thuật, an toàn, tiết kiệm thời gian, vật tư;
- Phòng tránh và kiểm tra được các sai hỏng thường gặp trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa;
3. Cơ hội việc làm, năng lực tự chủ và trách nhiệm:
3.1. Cơ hội việc làm
Người thợ nghề sửa chữa hệ thống điện điều khiển ô tô có cơ hội làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp sản xuất lắp ráp ráp ô tô,các ga ra ô tô và các xưởng tư nhân. Họ có thể làm việc độc lập hoặc tổ chức thành các nhóm mở các xưởng sửa chữa hệ thống điện điều khiển ô tô độc lập.
3.2. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong học tập;
- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
- Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong, kỹ luật trong lao động.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm, ý thức tiết kiệm, an toàn lao động, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng cho học sinh có lối sống lành mạnh và trung thực, có lòng yêu nước, biết làm giàu chính đáng trên cơ sở nghề đã học.
II. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
Mã MĐ |
Tên mô đun |
Thời gian đào tạo (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
||||
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra |
|||
MĐ 01 |
Điện và điện tử ô tô cơ bản
|
50 |
15 |
32 |
3 |
MĐ 02 |
Sửa chữa và bảo dưỡng trang bị điện ô tô |
150 |
30 |
112 |
8 |
MĐ 03 |
Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống khởi động và đánh lửa |
150 |
30 |
112 |
8 |
MĐ 04 |
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử |
105 |
30 |
71 |
4 |
MĐ 05 |
Bảo dưỡng và sửa chữa bơm cao áp điều khiển điện tử |
110 |
30 |
72 |
8 |
Tổng cộng |
565 |
135 |
399 |
31 |
III. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học
- Thời gian đào tạo: 04 tháng
- Thời gian học tập: 15 tuần
- Thời gian thực học: 565 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết mô đun và thi tốt nghiệp: 30 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học: 8 giờ)
2. Phân bố thời gian thực học:
- Thời gian học các mô đun đào tạo nghề: 565 giờ
- Thời gian học lý thuyết: 102 giờ ; Thời gian học thực hành: 458 giờ
- Đơn vị thời gian trong kế hoạch đào tạo được tính bằng tuần và giờ học.
+ Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo được quy đổi như sau :
* Một giờ học thực hành là 60 phút ; một giờ học lý thuyết là 45 phút.
* Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô-đun không quá 8 giờ học.
* Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ học.
+ Mỗi tuần không học quá 40 giờ thực hành hoặc 30 giờ lý thuyết.
IV. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Người học được dự thi kết thúc khóa học với các điều kiện sau :
- Các điểm tổng kết môn học, mô đun phải đạt 5.0 trở lên
- Không trong thời gian đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại thời điểm tổ chức kiểm tra hoặc thi kết thúc khóa học.
Người học trình độ sơ cấp nghề được công nhận tốt nghiệp khi có điểm tổng kết khóa học từ 5.0 trở lên.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SAU KHI KẾT THÚC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ KẾT THÚC KHÓA HỌC
1. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ
- Hình thức kiểm tra thường xuyên : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra thường xuyên : + Lý thuyết : không quá 30 phút
+ Thực hành : không quá 4 giờ
- Hình thức kiểm tra định kỳ : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra định kỳ : + Lý thuyết : từ 30 – 45 phút
+ Thực hành : không quá 4 giờ
- Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
2. Kiểm tra kết thúc mô đun:
- Hình thức kiểm tra hết mô đun : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra : + Lý thuyết : không quá 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
- Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào thời giờ thực hành.
- Thang điểm đánh giá : Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
- Cách tính điểm mô đun :
+ Điểm mô đun là điểm trung bình các điểm kiểm tra có trọng số là 0.4 và điểm kiểm tra kết thúc mô đun có trọng số là 0.6
+ Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng các điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
5.3. Thi kết thúc khóa học
- Hình thức thi kết thúc khóa học : Thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp.
- Thời gian kiểm tra : không quá 24 giờ
- Thang điểm đánh giá : Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
Tên nghề: Sửa chữa lắp ráp máy tính
Trình độ đào tạo: Sơ cấp
Đối tượng tuyển sinh: Có đủ sức khoẻ học nghề, tốt nghiệp THCS hoặc tương đương.
Thời gian đào tạo : 4 tháng
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung:
Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có trình độ sơ cấp trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề Sửa chữa, lắp ráp máy tính; có khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống trong thực tế; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
+ Có kiến thức cơ bản về soạn thảo văn bản;
+ Có kiến thức cơ bản về cài đặt các phần mềm ứng dụng;
+ Nhận biết được các thành phần cơ bản của cấu trúc máy tính;
+ Nhận biết được tương đối về tính năng của các thiết bị tin học;
+ Có đủ kiến thức khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy vi tính;
+ Có khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống trong hệ thống máy vi tính.
+ Có kiến thức về linh kiện điện tử thông dụng và sửa chữa nguồn cơ bản.
b. Kỹ năng:
+ Lắp đặt được hệ thống máy tính .
+ Lắp ráp, cài đặt, cấu hình hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng;
+ Chẩn đoán, sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần bên trong máy tính và các phần mềm; nhận biết, xử lý được các lỗi, sự cố cơ bản thường xảy ra trong máy tính;
+ Thành thạo nắm rõ các linh kiện về điện tử và sửa chữa phần cứng
+ Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
c. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển thông tin theo yêu cầu
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp;
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
+ Kỹ thuật viên cho các công ty phân phối và bảo trì các thiết bị máy tính.
+ Nhân viên kỹ thuật lắp ráp cho các khu công nghệ cao.
+ Nhân viên văn phòng, nhân viên kỹ thuật bảo trì máy tính và phát triển công nghệ thông tin của các cơ quan, nhà máy,trường học, UBND phường xã, quận huyện, các doanh nghiệp có ứng dụng CNTT.
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:
- Số lượng môn học, mô đun : 05
- Khối lượng kiến thức toàn khóa học : 13 tín chỉ
- Khối lượng các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở và chuyên môn nghề: .510 giờ
- Khối lượng lý thuyết : 145 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm : 326 giờ
Mã MĐ |
Tên mô đun |
Số tín chỉ |
Thời gian (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
|||||
Lý thuyết |
Thực hành/Thực tập/thí nghiệm/Bài tập/Thảo luận |
Kiểm tra |
||||
Các mô đun kỹ thuật cơ sở |
3 |
120 |
33 |
80 |
7 |
|
MĐ01 |
Tin học văn phòng |
3 |
120 |
33 |
80 |
7 |
II |
Các mô đun chuyên môn nghề |
10 |
390 |
112 |
246 |
32 |
MĐ02 |
Xử lý sự cố phần mềm |
2 |
90 |
20 |
62 |
8 |
MĐ03 |
Lắp ráp và cài đặt máy tính |
3 |
120 |
36 |
74 |
10 |
MĐ04 |
Kỹ thuật điện tử |
3 |
120 |
40 |
70 |
10 |
MĐ05 |
Sửa chữa bộ nguồn |
2 |
60 |
16 |
40 |
4 |
|
Tổng cộng |
13 |
510 |
145 |
326 |
39 |
4. Hướng dẫn sử dụng chương trình
4.1. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun
- Hình thức kiểm tra hết môn học, mô đun : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra :
+ Lý thuyết : không quá 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
- Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào giờ thực hành.
4.2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp
4.2.1.Thi tốt nghiệp
Học viên phải tham gia học tập đầy đủ các Mô-đun đào tạo có trong chương trình thì được thi lấy chứng chỉ Sơ cấp.
Số TT |
Môn thi |
Hình thức thi |
Thời gian thi |
1
2 |
Kiến thức, kỹ năng - Lý thuyết - Thực hành - Môdun tốt nghiệp ( tích hợp lý thuyết với thực hành) |
Viết hoặc vấn đáp trắc nghiệm. Bài thi thực hành Bài thi lý thuyết và thực hành |
Không quá 180 phút
Không quá 24 giờ Không quá 24 giờ |
Lý thuyết là các câu hỏi tổng hợp các Mô-đun chuyên ngành
Thực hành hoàn thành sản phẩm hoặc 1 công đoạn sản phẩm trong thời gian từ 8 giờ đến 24 giờ
+ Thời gian khóa học được tính theo năm học, tháng học và tuần
+ Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo được quy đổi như sau :
* Một giờ học thực hành hoặc học theo Mô đun là 60 phút, được tính bằng một giờ chuẩn ; một giờ học lý thuyết là 45 phút, được tính bằng một giờ chuẩn.
* Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô-đun không quá 8 giờ chuẩn. Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ chuẩn.
+ Một tuần học theo mô đun hoặc thực hành không quá 40 giờ chuẩn, một tuần học lý thuyết không quá 30 giờ chuẩn .
4.2.2. Xét công nhận tốt nghiệp
Người học được công nhận tốt nghiệp khi đủ các điều kiện sau:
- Điểm của mỗi môn thi tốt nghiệp phải đạt từ 5,0 trở lên theo thang điểm 10;
- Không trong thời gian: bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập có thời hạn trở lên, bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Hoàn thành các điều kiện của Nhà trường;
- Trường hợp người học có hành vi vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm pháp luật chưa ở mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hiệu trưởng tổ chức xét kỷ luật trước khi xét điều kiện công nhận tốt nghiệp cho học viên;
Tên nghề: Hàn
Tŕnh độ đào tạo: Sơ cấp
Thời gian đào tạo: 09 tháng
Đối tượng tuyển sinh: Đối tượng có nhu cầu học nghề từ 15 tuổi trở lên, đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe.
Số lượng mô đun đào tạo: 10
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức:
+ Có kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật, để hỗ trợ cho việc tiếp thu kiến thức thức chuyên môn nghề Hàn.
+ Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn để vận dụng vào việc
tính toán kết cấu hàn, các vật liệu sử dụng trong nghề hàn, xác định chế độ hàn và các công việc khác của người thợ hàn.
2. Kỹ năng.
+ Hàn các mối hàn và kết cấu hàn thông dụng chế tạo từ các vật liệu thường
dùng trong công nghiệp và dân dụng bằng các phương pháp hàn thủ công đạt yêu cầu kỹ thuật, theo quy trình hoàn chỉnh, tiết kiệm và an toàn.
+ Có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc.
3. Cơ hội việc làm, năng lực tự chủ và trách nhiệm
3.1. Cơ hội việc làm
Người thợ nghề Hàn có cơ hội làm việc tại công ty, xí nghiệp lắp máy, cầu đường và lắp dựng nhà thép tiền chế. Họ có thể thi công trên nhiều loại vật liệu khác nhau; có thể mở các xưởng hàn quy mô gia đình...
3.2. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong học tập;
- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
- Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong, kỹ luật trong lao động.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm, ý thức tiết kiệm, an toàn lao động, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng cho học sinh có lối sống lành mạnh và trung thực, có lòng yêu nước, biết làm giàu chính đáng trên cơ sở nghề đã học
II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC
2.1. Thời gian của khoá học:
- Thời gian đào tạo: 09 tháng.
- Thời gian học tập: 36 tuần
+ Thời gian thực học: 32 tuần: Tương ứng: 770h
+ Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 4 tuần: Tương ứng: 120 h
Trong đó thi tốt nghiệp: 40h
2.2. Phân bổ thời gian thực học:
- Thời gian học các mô đun kỹ thuật cơ sở: 120 tiết
- Thời gian học mô đun đào tạo nghề: 650 tiết
+ Thời gian học lư thuyết: 130 tiết
+ Thời gian học thực hành: 520 tiết
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
Mă MĐ |
Tên mô đun |
Thời gian của mô đun (giờ) |
||
Tổng số |
Trong đó |
|||
Giờ LT |
Giờ TH |
|||
1 |
Các mô đun kỹ thuật cơ sở |
120 |
120 |
|
MĐ 01 |
Vẽ kỹ thuật cơ khí |
45 |
20 |
25 |
MĐ 02 |
Vật liệu cơ khí |
30 |
15 |
15 |
MĐ 03 |
Kỹ thuật an toàn lao động và bảo hộ lao động |
15 |
7 |
8 |
MĐ 04 |
Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật |
30 |
15 |
15 |
2 |
Các mô đun chuyên môn nghề |
650 |
130 |
520 |
MĐ 05 |
Chế tạo phôi hàn |
80 |
40 |
40 |
MĐ 06 |
Gỏ lắp kết cấu hàn |
60 |
15 |
45 |
MĐ 07 |
Hàn điện cơ bản |
150 |
30 |
120 |
MĐ 08 |
Hàn điện nâng cao |
120 |
30 |
90 |
MĐ 09 |
Hàn khí |
60 |
15 |
45 |
MĐ 10 |
Thực tập sản xuất |
180 |
|
180 |
|
Tổng cộng |
770 |
250 |
520 |
IV. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Kế hoạch tuyển sinh :
- Tuyển sinh liên tục trong năm
- Tất cả các đối tượng có nhu cầu từ 15 tuổi trở lên, đủ sức khỏe, có trình độ nhất định
2. Mở lớp và đào tạo
- Hiệu trưởng quyết định mở lớp khi có đủ học viên nhưng không quá 25 người trên một lớp.
- Đào tạo tập trung; theo hình thức tích hợp, theo thứ tự các mô đun.
- Giáo viên giảng dạy các mô đun đạt chuẩn theo quy định
V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
5.1. Điều kiện giảng dạy và học tập:
a. Học lý thuyết:
Mỗi ngày học không quá 8 tiết lý thuyết (mỗi tiết 45 phút, nghỉ giải lao 5 phút sau mỗi tiết học), một tuần học 30 tiết.
b. Học thực hành:
Mỗi ngày học 6 giờ, một tuần học không quá 40 giờ
5.2. Điều kiện tốt nghiệp
Người học được dự thi kết thúc khóa học với các điều kiện sau :
- Các điểm tổng kết môn học, mô đun phải đạt 5.0 trở lên
- Không trong thời gian đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại thời điểm tổ chức kiểm tra hoặc thi kết thúc khóa học.
Người học trình độ sơ cấp nghề được công nhận tốt nghiệp khi có điểm tổng kết khóa học từ 5.0 trở lên.
5.3. Phương pháp và thanh điểm đánh giá sau khi kết thúc mô đun đào tạo và kết thức khóa học
a. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ
- Hình thức kiểm tra thường xuyên : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra thường xuyên : + Lý thuyết : không qúa 30 phút
+ Thực hành : không qúa 4 giờ
- Hỡnh thức kiểm tra định kỳ : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra định kỳ : + Lý thuyết : từ 30 – 45 phút
+ Thực hành : không quá 4 giờ
- Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
b. Kiểm tra kết thúc mô đun:
- Hỡnh thức kiểm tra hết mụn : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra : + Lý thuyết : không qúa 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
- Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào thời giờ thực hành.
- Thang điểm đánh giá : Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
- Cách tính điểm mô đun :
+ Điểm mô đun là điểm trung bình các điểm kiểm tra có trọng số là 0.4 và điểm kiểm tra kết thúc mô đun có trọng số là 0.6
+ Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng các điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
c. Thi kết thúc khóa học
- Hình thức thi kết thúc khóa học : Thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp.
- Thời gian kiểm tra : không quá 24 giờ
- Thang điểm đánh giá : Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
Tên nghề: Hàn công nghệ cao
Tŕnh độ đào tạo: Sơ cấp
Đối tượng tuyển sinh: Đối tượng có nhu cầu học nghề từ 15 tuổi trở lên, đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe và trình độ học vấn.
Số lượng mô đun đào tạo: 06
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp
1. Kiến thức
- Trang bị cho người học kiến thức cơ bản, các môdul cần thiết về nghề hàn điện hồ quang tay, và hàn điện cực không nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ (TIG), hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ(MAG):
- Đọc được bản vẽ kỹ thuật, xây dựng được các phương pháp thi công sản phẩm, kết cấu hàn.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng, vận hành thành thạo các trang thiết bị của ngành hàn và gia công cơ khí liên quan. Vận dụng kỹ năng nghề đã học để hoàn thành các sản phẩm nghề hàn đạt yêu cầu kỹ thuật. Hàn đựơc mối hàn ở các vị trí 1G; 1F: 2G; 2F; 3G, hàn TIG bằng phương pháp hàn hồ quang và hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Có khả năng tự tổ chức sản xuất hoặc làm việc theo nhóm đảm bảo an toàn lao động.
3. Cơ hội việc làm, năng lực tự chủ và trách nhiệm:
3.1. Cơ hội việc làm
Người học sau khi hoàn thành chương trình có cơ hội làm việc tại các công ty, xí nghiệp lắp máy, cầu đường và lắp dựng nhà thép tiền chế; thi công trên nhiều loại vật liệu khác nhau.
3.2. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong học tập;
- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
- Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong, kỹ luật trong lao động.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm, ý thức tiết kiệm, an toàn lao động, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng cho học sinh có lối sống lành mạnh và trung thực, có lòng yêu nước, biết làm giàu chính đáng trên cơ sở nghề đã học
II. THỜI GIAN KHOÁ HỌC:
+ Lý thuyết : 75 h (22%)
+ Bài tập, thực hành : 255 h ( 78%)
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
Mã MĐ |
Tên Môđun |
Tổng số |
Lý thuyết |
Thực hành |
BT + KT |
MĐ 01 |
Môdul Vẽ kỹ thuật |
15 |
7 |
7 |
1 |
MĐ 02 |
Môdul kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động |
15 |
7 |
7 |
1 |
MĐ 03 |
Môdul hàn điện |
120 |
15 |
100 |
5 |
MĐ 04 |
Môdul hàn MAG cơ bản |
30 |
5 |
24 |
1 |
MĐ 05 |
Môdul hàn MAG nâng cao |
120 |
22 |
94 |
4 |
MĐ 06 |
Môdul hàn TIG |
30 |
5 |
24 |
1 |
|
Cộng |
330 |
61 |
256 |
13 |
IV. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Kế hoạch tuyển sinh :
- Tuyển sinh liên tục trong năm
- Tất cả các đối tượng có nhu cầu từ 15 tuổi trở lên, đủ sức khỏe, có trÌnh độ nhất định
2. Mở lớp và đào tạo :
- Hiệu trưởng quyết định mở lớp khi có đủ học viên nhưng không quá 25 người trên một lớp.
- Đào tạo tập trung; theo hình thức tích hợp, theo thứ tự các mô đun.
- Giáo viên giảng dạy các mô đun đạt chuẩn theo quy định
V. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
4.1. Điều kiện giảng dạy và học tập:
a. Học lý thuyết: Mỗi ngày học không quá 8 tiết lý thuyết (mỗi tiết 45 phút, nghỉ giải lao 5 phút sau mỗi tiết học), một tuần học 30 tiết.
b. Học thực hành: Mỗi ngày học 6 giờ, một tuần học không quá 40 giờ
4.2. Điều kiện tốt nghiệp
Người học được dự thi kết thúc khóa học với các điều kiện sau :
- Các điểm tổng kết môn học, mô đun phải đạt 5.0 trở lên
- Không trong thời gian đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại thời điểm tổ chức kiểm tra hoặc thi kết thúc kháa học.
- Người học trình độ sơ cấp nghề được công nhận tốt nghiệp khi có điểm tổng kết khóa học từ 5.0 trở lên.
VI. PHƯƠNG PHÁP VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SAU KHI KẾT THÚC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO VÀ KẾT THÚC KHÓA HỌC
a. Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ
- Hình thức kiểm tra thường xuyên : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra thường xuyên : + Lý thuyết : không quá 30 phút
+ Thực hành : không quá 4 giờ
- Hình thức kiểm tra định kỳ : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra định kỳ : + Lý thuyết : từ 30 – 45 phút
+ Thực hành : không quá 4 giờ
- Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
b. Kiểm tra kết thúc mô đun:
- Hình thức kiểm tra hết môn : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
- Thời gian kiểm tra : + Lý thuyết : không quá 120 phút
+ Thực hành : không quá 8 giờ
- Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào thời giờ thực hành.
- Thang điểm đánh giá : Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
- Cách tính điểm mô đun :
+ Điểm mô đun là điểm trung bình các điểm kiểm tra có trọng số là 0.4 và điểm kiểm tra kết thúc mô đun có trọng số là 0.6
+ Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng các điểm kiểm tra thường xuyên, điểm kiểm tra định kỳ theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
c. Thi kết thúc khóa học
- Hình thức thi kết thúc khóa học : Thực hành bài tập kỹ năng tổng hợp.
- Thời gian kiểm tra : không quá 24 giờ
- Thang điểm đánh giá : Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến 10), có tính đến hàng thập phân một con số.
1. Tên nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ đào tạo: Sơ cấp
2. Đối tượng tuyển sinh: Từ 15 tuổi trở lên, có sức khỏe phù hợp
3. Mô tả về khóa học và mục tiêu đào tạo
3.1. Mô tả về khóa học:
+ Thời gian đào tạo: 09 tháng.
+ Thời gian học tập: 36 tuần
3.2. Mục tiêu đào tạo:
a. Kiến thức:
+ Hiểu được quy trình: lắp đặt, vận hành các hệ thống điều hòa không khí trung tâm, điều hòa không khí cục bộ an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;
+ Hiểu được quy trình: bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống lạnh an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;
+ Kiểm tra được chất lượng hệ thống thiết bị, thiết bị, nguyên vật liệu chuyên ngành đầu vào;
+ Phân tích được các hư hỏng thông thường về điện, lạnh trong các các hệ thống lạnh;
+ Am hiểu các dụng cụ, thiết bị chính được sử dụng trong nghề.
b. Kỹ năng:
+ Thực hiện được quy trình: lắp đặt, vận hành các hệ thống máy lạnh công nghiệp, thương nghiệp, dân dụng an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;
+ Thực hiện được quy trình: lắp đặt, vận hành các hệ thống điều hòa không khí trung tâm, cục bộ an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;
+ Thực hiện được quy trình: bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống lạnh an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất;
+ Sửa chữa được các hư hỏng thông thường về điện, lạnh trong các hệ thống lạnh;
+ Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị chính trong nghề;
+ Làm được các công việc đơn giản hoặc công việc có tính lặp lại của một nghề và các kỹ năng cần thiết khác tương thích với nghề.
c. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển đổi thông tin theo yêu cầu; biết được yêu cầu, tiêu chuẩn, kết quả đối với công việc ở các vị trí xung quanh hoặc công việc có liên quan; chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của mình.
d. Cơ hội việc làm:
Sau khi ra trường các em là những người thợ điện lạnh lành nghề, làm ở bộ phận lắp đặt, bảo trì, sửa chữa điện điện lạnh đơn giản ít đòi hỏi tư duy trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp, hoặc có thể là công nhân vận hành hệ thống điện lạnh.
4. Danh mục số lượng, thời lượng của các mô-đun
Mã, MH, MĐ |
Tên mô đun |
Thời gian đào tạo (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
||||
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra |
|||
I |
Các mô đun kỹ thuật cơ sở |
255 |
92 |
147 |
16 |
MĐ 01 |
Vật liệu điện lạnh |
30 |
12 |
16 |
2 |
MĐ 02 |
An toàn lao động, điện - lạnh và vệ sinh công nghiệp |
30 |
15 |
13 |
2 |
MĐ 03 |
Đo lường điện - lạnh |
45 |
15 |
26 |
4 |
MĐ 04 |
Máy điện |
60 |
20 |
36 |
4 |
MĐ 05 |
Trang bị điện |
90 |
30 |
56 |
4 |
II |
Các mô đun chuyên môn nghề |
540 |
89 |
415 |
36 |
MĐ 06 |
Lạnh cơ bản |
120 |
30 |
82 |
8 |
MĐ 07 |
Hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp |
90 |
15 |
71 |
4 |
MĐ 08 |
Hệ thống máy lạnh công nghiệp |
60 |
14 |
42 |
4 |
MĐ 09 |
Hệ thống điều hoà không khí cục bộ |
90 |
15 |
71 |
4 |
MĐ 10 |
Hệ thống điều hoà không khí trung tâm |
60 |
15 |
41 |
4 |
MĐ 11 |
Thực tập tốt nghiệp |
120 |
|
108 |
12 |
Tổng cộng |
795 |
181 |
562 |
52 |
5. Thời gian khóa học và thời gian thực học:
5.1. Thời gian của khoá học:
+ Thời gian đào tạo: 09 tháng
+ Thời gian học tập: 36 tuần
5.2. Phân bổ thời gian thực học:
+ Thời gian học lý thuyết: 181 tiết
+ Thời gian học thực hành: 562 tiết
6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
+ Quy trình đào tạo: đào tạo tập trung và theo thứ tự mô đun.
+ Điều kiện tốt nghiệp: Hoàn thành 11 mô đun.
7. Phương pháp đánh giá và thang điểm.
7.1. Kiểm tra kết thúc mô đun:
+ Hình thức kiểm tra hết mô đun : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
+ Thời gian kiểm tra : - Lý thuyết : không quá 120 phút
- Thực hành : không quá 6 giờ
+ Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào thời giờ thực hành.
7.2. Kiểm tra kết thúc khóa học.
Bài tập kỹ năng tổng hợp |
Điều kiện kiểm tra/ thi |
Phương pháp đánh giá |
Ghi chú |
Thực Hành |
Hoàn thành 11 mô-đun |
- Làm bài thi có sản phẩm - Thang điểm 10 |
|
8. Hướng dẫn sử dụng chương trình:
- Đơn vị thời gian trong kế hoạch đào tạo được tính bằng tuần và giờ học.
- Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo được quy đổi như sau :
+ Một giờ học thực hành là 60 phút; một giờ học lý thuyết là 45 phút.
+ Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô-đun không quá 8 giờ học.
+ Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ học.
- Mỗi tuần không học quá 40 giờ thực hành hoặc 30 giờ lý thuyết.
1. Tên nghề: Điện công nghiệp Trình độ đào tạo: Sơ cấp
2. Đối tượng tuyển sinh: Có đủ điều kiện sức khỏe (15 tuổi trở lên)
3. Mô tả về khóa học và mục tiêu đào tạo
3.1. Mô tả về khóa học:
+ Thời gian đào tạo: 09 tháng.
+ Thời gian học tập: 36 tuần
3.2. Mục tiêu đào tạo:
a. Kiến thức:
+ Trình bày được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng của các loại thiết bị điện, khái niệm cơ bản, quy ước sử dụng trong nghề Điện công nghiệp;
+ Nhận biết được cố thường gặp trong quá trình vận hành các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và hướng giải quyết các sự cố đó;
+ Hiểu được cách đọc các bản vẽ thiết kế điện và phân tích được nguyên lý các bản vẽ thiết kế điện như bản vẽ cấp điện, bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển;
+ Vận dụng được các nguyên tắc trong thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện cụ thể (một phân xưởng, một hộ dùng điện);
+ Vận dụng được các nguyên tắc lắp ráp, sửa chữa thiết bị điện vào hoạt động thực tế của nghề.
b. Kỹ năng:
+ Lắp đặt được hệ thống cấp điện của một xí nghiệp, một phân xưởng vừa và nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật;
+ Sửa chữa, bảo trì được các thiết bị điện trên các dây chuyền sản xuất, đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật;
+ Phán đoán đúng và sửa chữa được các hư hỏng thường gặp trong các hệ thống điều khiển tự động thông thường;
+ Vận hành được những hệ thống điều tốc tự động;
+ Tự học tập, nghiên cứu khoa học về chuyên ngành;
+ Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm.
+ Làm được các công việc đơn giản hoặc công việc có tính lặp lại của một nghề và các kỹ năng cần thiết khác tương thích với nghề.
c. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển đổi thông tin theo yêu cầu; biết được yêu cầu, tiêu chuẩn, kết quả đối với công việc ở các vị trí xung quanh hoặc công việc có liên quan; chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của mình.
4. Danh mục số lượng, thời lượng của các mô-đun
Mã MĐ |
Tên môn học, mô đun |
Thời gian đào tạo (giờ) |
|||
Tổng số |
Trong đó |
||||
Lý thuyết |
Thực hành |
Kiểm tra |
|||
I |
Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở |
135 |
60 |
67 |
8 |
1 |
An toàn điện |
30 |
15 |
13 |
02 |
2 |
Vẽ điện |
30 |
15 |
13 |
02 |
3 |
Vật liệu điện |
30 |
15 |
13 |
02 |
4 |
Khí cụ điện |
45 |
15 |
28 |
02 |
II |
Các môn học, mô đun chuyên môn nghề |
630 |
174 |
424 |
32 |
5 |
Đo lường điện |
45 |
15 |
28 |
02 |
6 |
Máy điện |
90 |
30 |
56 |
04 |
7 |
Cung cấp điện |
45 |
30 |
13 |
02 |
8 |
Trang bị điện |
90 |
28 |
60 |
02 |
9 |
Kỹ thuật lắp đặt điện |
90 |
28 |
60 |
02 |
10 |
Sửa chữa vận hành máy điện |
60 |
15 |
43 |
02 |
11 |
Thiết bị điện gia dụng |
90 |
28 |
60 |
02 |
12 |
Thực tập sản xuất |
120 |
|
104 |
16 |
Tổng cộng |
765 |
234 |
491 |
40 |
5. Thời gian khóa học và thời gian thực học:
5.1. Thời gian của khoá học:
+ Thời gian đào tạo: 09 tháng
+ Thời gian học tập: 36 tuần
5.2. Phân bổ thời gian thực học:
+ Thời gian học lý thuyết: 234 tiết
+ Thời gian học thực hành: 531 tiết
6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
+ Quy trình đào tạo: đào tạo tập trung và theo thứ tự môn học, mô đun.
+ Điều kiện tốt nghiệp: Hoàn thành 12 môn học và mô đun.
7. Phương pháp đánh giá và thang điểm.
7.1. Kiểm tra kết thúc môn học:
+ Hình thức kiểm tra hết môn : Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành.
+ Thời gian kiểm tra : - Lý thuyết : không quá 120 phút
- Thực hành : không quá 6 giờ
+ Thời gian kiểm tra của các mô-đun được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và được tính vào thời giờ thực hành.
7.2. Kiểm tra kết thúc khóa học.
Bài tập kỹ năng tổng hợp |
Điều kiện kiểm tra/ thi |
Phương pháp đánh giá |
Ghi chú |
Thực Hành |
Hoàn thành 12 môn học/ mô-đun |
- Làm bài thi có sản phẩm - Thang điểm 10 |
|
8. Hướng dẫn sử dụng chương trình:
- Đơn vị thời gian trong kế hoạch đào tạo được tính bằng tuần và giờ học.
- Thời gian học tập trong kế hoạch đào tạo được quy đổi như sau :
+ Một giờ học thực hành là 60 phút; một giờ học lý thuyết là 45 phút.
+ Một ngày học thực hành, thực tập hoặc học theo mô-đun không quá 8 giờ học.
+ Một ngày học lý thuyết không quá 6 giờ học.
- Mỗi tuần không học quá 40 giờ thực hành hoặc 30 giờ lý thuyết.